Bệnh xương thủy tinh là gì? Di truyền không? Nguyên nhân và cách chữa

Dược sĩ tư vấn: Vũ Thị Hậu

Bệnh xương thủy tinh là bệnh lý về xương hiếm gặp, có tính di truyền và hiện vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị đặc hiệu. Trong bài viết này, hãy cùng NextGcal tìm hiểu bệnh xương thủy tinh là như thế nào và cách chữa trị ra sao nhé.

I – Xương thủy tinh là gì? Hình ảnh những người bị xương thủy tinh

Xương thuỷ tinh tiếng Anh là gì? Bệnh xương thủy tinh tiếng Anh là Osteogenesis Imperfecta, viết tắt là OI. Xương thủy tinh còn gọi là gì? Bệnh xương thủy tinh còn gọi là xương dễ gãy, bệnh giòn xương.

Mắc bệnh xương thủy tinh là gì? Là rối loạn di truyền liên quan đến cấu trúc xương. Người mắc bệnh lý xương thủy tinh thường dễ vỡ xương, mặc dù có thể ít hoặc không có tổn thương rõ ràng.

Ngoài ra, người có xương thủy tinh còn bị yếu cơ hoặc lỏng khớp; mắc các dị tật về xương như cong vẹo cột sống, tầm vóc nhỏ, các xương dài hình cung.

Mắc bệnh xương thủy tinh là gìXương thủy tinh là bệnh lý di truyền về cấu trúc xương

Xương thủy tinh bệnh học được phân chia thành 4 loại như sau:

– Loại I: Loại xương thủy tinh này là loại phổ biến và nhẹ nhất; đối tượng mắc bệnh xương thủy tinh loại I khi còn nhỏ và niên thiếu thường do chấn thương gây ra.

– Loại II: Đây là loại nghiêm trọng nhất của chứng xương thủy tinh. Trẻ sơ sinh mắc bệnh xương thủy tinh loại 2 thường chết trong năm đầu tiên sau sinh.

– Loại III: Bệnh xương thủy tinh loại 3 có các dấu hiệu và triệu chứng tương đối nặng. Trẻ sơ sinh bị xương thủy tinh loại III xương rất mềm, dễ vỡ và có thể bắt đầu gãy trước khi sinh hoặc trong giai đoạn sơ sinh.

– Loại IV: Đây là loại bệnh xương thủy tinh tương tự như loại I. Người bệnh thường cần khung chân hoặc nạng để đi bộ. 

Dưới đây là một số hình ảnh xương thủy tinh và hình ảnh về xương thủy tinh:

Cô bé xương thủy tinh phương anhCô bé xương thủy tinh Phương Anh

Vũ ngọc anh xương thủy tinhChàng trai Vũ Ngọc Anh xương thủy tinh

Bệnh giòn xươngXương thủy tinh còn tên gọi khác là bệnh giòn xương

Trên đây là giải đáp của chúng tôi cho câu hỏi xương thủy tinh là bệnh gì và xương thủy tinh có nghĩa là gì. Việc nắm rõ bệnh xương thủy tinh như thế nào cùng với việc nắm rõ triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bạn biết cách điều trị bệnh kịp thời và hiệu quả hơn.

II – Tại sao bị xương thủy tinh? Nguyên nhân bị xương thủy tinh

Xương thủy tinh là bệnh xương hiếm gặp, có tính di truyền mà nguyên nhân là do các sợi collagen của xương bị tổn thương khiến cho xương rất giòn và dễ gãy sau một va chạm rất nhẹ như ho, hắt hơi,… hoặc ngay cả khi không có sang chấn.

Ngoài ra, còn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc hội chứng xương thủy tinh gồm:

– Bệnh sử gia đình. 

– Thân hình nhỏ hoặc ốm.

– Mãn kinh và đặc biệt là những người mãn kinh sớm. 

– Chu kỳ kinh nguyệt vắng bất thường  hoặc không có kinh.

– Chế độ ăn ít hoặc thiếu canxi và vitamin D.

– Thiếu các hoạt động thể chất, thể dục.

– Hút thuốc.

– Uống quá nhiều rượu.

– Điều trị một số thuốc kéo dài, ví dụ như những người điều trị bệnh hen suyễn, lupus, co giật và suy tuyến giáp.

Tại sao bị xương thủy tinhBệnh xương thủy tinh là do sợi collagen của xương bị tổn thương làm cho xương rất giòn và dễ gãy

III – Dấu hiệu bệnh xương thủy tinh

Những người ung thư xương thủy tinh thường có các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến sau:

– Xương yếu và giòn.

– Màng cứng mắt màu xanh.

– Răng đổi màu và yếu.

– Yếu cơ và lòng khớp.

– Dị tật xương.

– Điếc.

Khi phát hiện có bất kỳ dấu hiệu bị xương thủy tinh nào, người bệnh nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được tư vấn phương án điều trị phù hợp nhất.

( Xem thêm: Biểu hiện của bệnh loãng xương)

IV – Bệnh xương thuỷ tinh có di truyền không?

Bệnh xương thủy tinh di truyền như thế nào? Xương thủy tinh là bệnh lý di truyền, bạn sẽ có 50% khả năng mắc bệnh nếu thừa hưởng gen bệnh của bố hoặc mẹ. Nhưng một số trường hợp khác là do đột biến gen gây ra.

Bệnh xương thủy tinh có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới với mọi chủng tộc khác nhau. Bạn có thể kiểm soát bệnh xương thủy tinh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ gây bệnh như chúng tôi đã đề cập trong phần trên.

Bệnh xương thủy tinh có di truyền khôngXương thủy tinh là bệnh lý di truyền hiếm gặp

V – Điều trị bệnh xương thủy tinh

Hiện nay, khoa học vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị bệnh xương thủy tinh. Tất cả các cách chữa xương thủy tinh hiện nay chỉ có tác dụng hỗ trợ và điều trị triệu chứng.

Một số phương pháp điều trị bệnh xương thủy tinh ở trẻ em và người lớn hiện nay được sử dụng đó là:

1. Điều trị bằng thuốc

Có khá nhiều loại thuốc được nghiên cứu và sản xuất nhằm mục đích ức chế quá trình hủy xương như nhóm bisphosphonate.

Thuốc pamidronate được sử dụng truyền tĩnh mạch 3 tháng/lần, có tác dụng giảm đau, tăng mật độ và hạn chế gãy xương.

2. Điều trị bằng phương pháp chỉnh hình

Đa phần các xương bị gãy sẽ được điều trị bằng phương pháp chỉnh hình như: nằm bất động, bó bột, nẹp bột, …

3. Điều trị bằng phẫu thuật

Vì thể trạng của người bị bệnh xương thủy tinh rất yếu, xương dễ gãy nên bác sĩ chỉ chỉ định phẫu thuật trong trường hợp xương bị gãy hoặc biến dạng nặng.

Điều trị bệnh xương thủy tinh ở trẻ emKhi xương thủy tinh bị biến dạng hoặc gãy, người bệnh sẽ phải tiến hành phẫu thuật

V – Những lưu ý khi mắc bệnh xương thủy tinh

Ngoài việc tuân thủ các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh xương thủy tinh cần lưu ý một số vấn đề sau để hạn chế sự phát triển của bệnh. Cụ thể:

– Bỏ hút thuốc lá, tránh uống rượu và các chất kích thích để giảm các tác động tiêu cực đến cơ thể.

– Tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia vật lý trị liệu về các bài tập thể dục và hoạt động thể chất phù hợp. Một số bài tập tốt cho người xương thủy tinh như đi bộ, nâng người, đứng, bơi lội…

– Xây dựng chế độ ăn uống giàu vitamin D và canxi; tắm nắng hàng ngày để giúp xương chắc khỏe hơn. Trường hợp chế độ ăn uống hàng ngày không cung cấp đủ canxi, bạn nên cân nhắc việc sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung canxi và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

NextG Cal là canxi có nguồn gốc tự nhiên được chiết xuất từ xương bò non chứa canxi và photpho ở dạng Hydroxyapatite tự nhiên dưới dạng vi tinh thể (MCHA), kết hợp cùng Vitamin D3 và K1 để giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi.

Cách sử dụng canxi NextG Cal cho các lứa tuổi như sau: Trẻ từ 3-6 tuổi: 1 viên/ ngày; trẻ từ 6-12 tuổi: 2 viên/ngày; trẻ 15 tuổi trở lên: uống theo liều của người lớn; người lớn: Uống 2-6 viên mỗi ngày; phụ nữ mang thai và sau sinh: 2- 4 viên mỗi ngày.

Bệnh xương thủy tinh là bệnh gìCanxi NextG Cal

>> CLICK VIDEO xem quy trình sản xuất canxi NextG Cal <<

Video cách điều trị bệnh xương thủy tinh

*Số giấy xác nhận quảng cáo NextG Cal: 2/2019/XNQC-QLD.

Nếu cần tìm hiểu thêm về bệnh xương thủy tinh hoặc thông tin về sản phẩm NextG Cal, bạn có thể để lại bình luận cuối bài viết, đặt câu hỏi trong khung chat hoặc gọi tới tổng đài 1800 1125 (miễn phí cước gọi) để được dược sĩ tư vấn.

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận (0)

Trả lời

Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

Bài viết liên quan

Bầu ăn lòng heo được không? Tốt thế nào cho thai phụ?

Mặc dù là món ăn khoái khẩu của nhiều người, tuy nhiên lòng lợn lại là phần nội tạng, điều…

Chi tiết

Bầu ăn cháo lòng được không? Nên lưu ý những gì?

Cháo lòng là món ăn dồi dào dinh dưỡng nhưng do sử dụng nhiều loại nội tạng động vật nên…

Chi tiết

Bầu ăn được Socola được không? 8 công dụng cho mẹ và bé!

Có bầu ăn socola được không? là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của chị em phụ nữ…

Chi tiết

Bầu ăn rau sống được không? Ăn được những loại nào?

Rau sống được biết tới là món ăn sống, tiềm ẩn nguy cơ cao nhiễm khuẩn nên dù loại rau…

Chi tiết