Đau bụng khi mang thai: Nguyên nhân và cách xử lý kịp thời

Một số mẹ bầu có thể gặp phải tình trạng đau bụng khi mang thai. Tìm hiểu triệu chứng và nguyên nhân của tình trạng có bầu bị đau bụng sẽ giúp các mẹ chủ động biết cách xử lý nếu không may gặp phải.

Bị đau bụng khi mang thai tháng đầuHình ảnh đau bụng ở phụ nữ mang thai.

I – Nguyên nhân đau bụng khi mang thai

Tại sao đau bụng khi mang thai? Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng có bầu đau bụng dưới, bụng trên hoặc hai bên trái phải bao gồm:

– Thai làm tổ trong buồng tử cung: Đau bụng khi mang thai tuần đầu, đau bụng khi mang thai 5 tuần hoặc trong thời gian đầu của quá trình mang thai có thể là do sự hình thành và làm tổ của thai nhi trong buồng tử cung. Mẹ bầu có thể sẽ cảm thấy bị đau nhói nhưng không đáng lo và có thể biến mất sau vài ngày.

– Thai nhi đạp trong bụng mẹ: Hầu hết các mẹ có thai đau bụng dưới , trên hoặc trái phải có thể do thai nhi đạp trong bụng. Đây là tình trạng rất bình thường cho thấy em bé đang phát triển rất tốt. 

– Thai phát triển bên ngoài tử cung: Một số trường hợp phụ nữ có bầu bị đau bụng dưới do mang thai ngoài tử cung.

Các nguyên nhân gây mang thai ngoài tử cung có thể kể đến như: viêm nhiễm vòi trứng; u nang buồng trứng; hẹp tắc vòi trứng; lạc nội mạc tử cung… Triệu chứng phổ biến là mới có thai bị đau bụng dưới kèm theo chảy máu âm đạo.

– Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng: Tình trạng có thai đau bụng như hành kinh ở một số bà bầu còn có thể do chế độ ăn uống của mẹ thiếu dinh dưỡng và chưa phù hợp. 

– Gặp vấn đề tiêu hóa: Tử cung người phụ nữ mang thai chịu nhiều áp lực do thai nhi tác động lên, điều này vô tình khiến mẹ bầu gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu hóa dẫn đến chứng có thai bị đau bụng dưới, có bầu đau bụng bên trái hoặc có bầu đau bụng bên phải.

Có bầu đau bụng dưới bên phảiHiện tượng đau bụng ở bà bầu có các nguyên nhân do: thai làm tổ trong buồng tử cung, thai nhi đạp bụng mẹ, thai phát triển bên ngoài tử cung, chế độ ăn thiếu dinh dưỡng hoặc bong nhau thai. 

– Lượng progesterone tăng cao: So với lúc chưa mang thai, lượng progesterone trong thai kỳ ở mẹ bầu tăng cao hơn so với bình thường. Hậu quả là khiến mẹ tiêu hóa kém hơn, dẫn đến chứng đau bụng mang thai, kèm theo đó là hiện tượng táo bón.

– Bong nhau thai: Trong một số trường hợp, mang bầu đau bụng dưới  có thể là do mẹ bầu bị bong nhau thai gây cảm giác đau đớn do tử cung trở nên căng cứng.

Đau bụng khi mang thai tháng cuối do bong nhau thường đi kèm triệu chứng dịch âm đạo tiết ra nhiều, đôi khi có thể xuất hiện lẫn máu đỏ hoặc đen.

( → Xem thêm: Bị tụt huyết áp khi mang thai: Nguyên nhân, Biểu hiện, Cách xử lý )

II – Biểu hiện đau bụng khi mang thai theo từng giai đoạn thai kỳ

Tình trạng mang bầu bị đau bụng ở từng giai đoạn sẽ có những biểu hiện khác nhau. Cụ thể: 

1. Biểu hiện bị đau bụng khi mang thai 3 tháng đầu

Đau bụng khi mang thai tháng đầu và đau bụng khi mang thai 3 tháng đầu được cho là tình trạng bình thường do phôi thai đang làm tổ.

Phôi thai bắt đầu bám vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ khiến cho mẹ có hiện tượng mới có bầu đau bụng lâm râm như biểu hiện đến kỳ kinh nguyệt. 

Mới có thai đau bụng dưới bên tráiĐau bụng mang thai tháng đầu thường do phôi thai đang làm tổ.

Tình trạng đau bụng khi mang thai tháng thứ 1, đau bụng khi mang thai tháng thứ 2 và đau bụng khi mang thai tháng thứ 3 sẽ kéo dài từ 2-3 ngày, sau đó giảm nhẹ dần khi xương chậu và tử cung mở đủ rộng.

2. Biểu hiện bị đau bụng khi mang thai 3 tháng giữa

Tình trạng đau bụng khi mang thai tháng thứ 4, bị đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 và có bầu đau bụng tháng thứ 6 (3 tháng giữa thai kỳ) thường do tử cung phát triển và dây chằng căng ra để nâng đỡ thai nhi.

Hiện tượng có bầu đau bụng 3 tháng giữa thai kỳ chỉ là cảm giác đau nhẹ, có thể nhanh chóng biến mất khi mẹ nghỉ ngơi, thư giãn hoặc thay đổi tư thế linh hoạt…

Mới có bầu bị đau bụng dưới bên phảiĐau bụng mang bầu 3 tháng giữa do tử cung phát triển và dây chằng căng ra để nâng đỡ thai nhi. 

Tuy nhiên, nếu trường hợp thai đau bụng dưới bên trái, có bầu bị đau bụng trên bên trái, mang bầu bị đau bụng dưới và có bầu bị đau bụng trên với các dấu hiệu đau mạnh và từng cơn thì mẹ bầu cần đi thăm khám sớm.

( → Xem thêm cách làm giảm đau đầu khi mang thai TẠI ĐÂY)

3. Biểu hiện bị đau bụng khi mang thai 3 tháng cuối

Bà bầu có thể đau ở phía trên hạ vị hoặc thượng vị trong ba tháng cuối thai kỳ. Mức độ nặng nhẹ của cơn đau bụng khi có thai có thể khác nhau, rõ ràng hay từng đợt hoặc đau âm ỉ. 

Có bầu đau bụng bên tráiBị đau bụng khi mang bầu 3 tháng cuối cơn đau âm ỉ và từng đợt.

Tuy nhiên, nếu có thai đau bụng đau dữ dội trong 3 tháng cuối thì có thể là dấu hiệu nghiêm trọng. Mẹ bầu nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

III – Dấu hiệu đau bụng khi mang thai cần phải gặp bác sĩ ngay lập tức

Phụ nữ mang thai bị đau bụng khi mang bầu nên đi gặp bác sĩ ngay lập tức nếu thấy kèm theo các triệu chứng sau:

– Cảm giác đau bụng tăng lên.

– Đau từng cơn, đau quặn.

– Xuất huyết ra máu âm đạo.

– Đi ngoài.

– Buồn nôn.

– Cơ thể mệt mỏi.

– Thường xuyên choáng váng, ngất xỉu.

Có bầu đau bụng bên phảiMẹ bầu đau quặn bụng từng cơn kèm theo ra máu cần phải gặp bác sĩ ngay lập tức.

Đây là các triệu chứng chứng cảnh báo nguy cơ mang thai ngoài tử cung, dọa sảy thai hoặc sảy thai. Vì vậy, nếu hay đau bụng khi mang thai kèm theo các dấu hiệu trên, mẹ bầu cần đến bệnh viện để được bác sĩ điều trị nhanh nhất.

IV – Vị trí đau bụng khi mang thai 

Các vị trí đau bụng khi có thai thường gặp gồm:

1. Đau bụng lâm râm vùng bụng dưới 

Hiện tượng thai phụ có bầu đau bụng dưới bên trái, có bầu đau bụng dưới bên phải thường xảy ra trong thời gian đầu mang thai, cảm giác đau chỉ lâm râm ở vùng bụng dưới. 

Tình trạng mới có bầu bị đau bụng dưới chỉ kéo dài trong khoảng 2-3 ngày rồi biến mất.

2. Đau bụng trên khi mang thai   

Phụ nữ có bầu đau bụng trên ở gần vị trí ức có thể là do các nguyên nhân như: ăn quá no, chèn ép của tử cung khi thai nhi ngày càng lớn, do da và cơ bắp bị căng ra,… 

Tuy nhiên, một số trường hợp mang bầu đau bụng trên có thể gặp nguy hiểm cần can thiệp y tế kịp thời. 

3. Đau bụng dưới khi mang thai    

Mới có thai đau bụng dưới (có thai bị đau bụng dưới bên trái, có thai đau bụng dưới bên phải hoặc cả hai bên) có thể xuất hiện nhiều lần ở thai phụ. Cơn đau do đau mang bầu đau bụng dưới bên phải và mang bầu đau bụng dưới bên trái có thể tự giảm nhưng cũng có lúc lại đau dữ dội hoặc đau quặn thắt kéo dài.

Đau bụng mang thai tuần đầuHiện tượng đau bụng khi có thai có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên vùng bụng.

4. Đau quặn bụng dưới     

Trường hợp đau bụng khi có bầu quặn từng cơn thường gặp ở nữ giới từng bị u nang buồng trứng, u xơ tử cung. Sự xuất hiện của các khối u khiến bà bầu bị đau quặn bụng dưới, đau quằn quại và cơn đau sẽ dần thuyên giảm.

Ngoài ra, rối loạn tiêu hóa, tiền sản giật, mang thai ngoài dạ con, hay tình trạng dọa sảy thai cũng có thể là nguyên nhân khiến thai phụ bị đau quặn bụng dưới.

5. Đau bụng dưới bên trái 

Có bầu bị đau bụng dưới bên trái thai là một triệu chứng thông thường của thai kỳ gặp phải ở mọi phụ nữ. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ bị kéo dài cùng với đó là những áp lực lên dây chằng

Bụng dưới bên trái là vùng bộ phận thuộc khu vực bên trái từ rốn đến xương chậu.  Mẹ bầu có thai đau bụng bên trái và có khi cơn đau này kéo lan tới tận háng.

V – Nên làm gì khi đau bụng khi mang thai? 

Tùy thuộc vào từng trường hợp mang bầu đau bụng mà có cách xử lý khác nhau.  Phụ nữ mang bầu bị đau bụng đi ngoài kèm theo đau quặn từng cơn, chảy máu âm đạo, buồn nôn, ngất xỉu thường xuyên thì tốt nhất nên đi gặp bác sĩ ngay để được tư vấn cách trị đau bụng cho bà bầu thuốc đau bụng cho bà bầu phù hợp, an toàn. 

Trường hợp đau bụng ở bà bầu do chế độ dinh dưỡng, các mẹ có thể tham khảo một số mẹo chữa đau bụng cho bà bầu dưới đây để làm giảm cảm giác khó chịu và căng thẳng:

– Vận động, rèn luyện thể chất nhẹ nhàng với các bài tập yoga dành riêng cho phụ nữ mang thai. 

– Massage nhẹ nhàng cơ thể mỗi ngày kết hợp với tắm nước nóng giúp cơ thể thư giãn.

– Nên mặc quần áo thoải mái, tránh mặc bó sát gây chèn ép cơ thể

– Uống đủ 2,5- 3 lít nước mỗi ngày.

– Nên kê cao chân khi ngủ bằng 1 chiếc gối.

– Hạn chế đứng hoặc đứng ở 1 tư thế quá lâu.

– Ngủ đủ giấc 7-8 tiếng mỗi ngày, tránh thức khuya ngủ muộn thường xuyên.

– Xây dựng chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng, đặc biệt là rau xanh và trái cây. Có thể ăn nhiều nho khô và chuối để cung cấp thêm lượng canxi, kali, nước. Không nên ăn nhiều đồ ăn chế biến sẵn, đóng hộp hoặc chứa nhiều lượng tinh bột. 

– Bổ sung khoáng chất như canxi, sắt, axit folic, vitamin D, DHA có liều lượng thích hợp theo chỉ định của bác sĩ.

Như vậy, với các thông tin ở trên, các mẹ bầu đã nắm được có thai đau bụng bên nào, đau bụng mang thai tuần đầu, 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối nguyên nhân do đâu và  có nguy hiểm không. Đồng thời biết cách khắc phục và xử lý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

Viên uống canxi NextG Cal là canxi hữu cơ nhập khẩu từ Úc. Với các thành phần gồm canxi tự nhiên chiết xuất từ xương bò non (MCHA) kết hợp với vitamin D3 và K1, giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi. NextG Cal đảm bảo lượng canxi cần thiết cho mẹ và bé trong khi mang thai.

mẹo chữa đau bụng cho bà bầuViên uống canxi NextG Cal đảm bảo lượng canxi cần thiết cho mẹ và bé trong khi mang thai.

Sản phẩm đạt tiêu chuẩn GMP của Cơ quan Quản lý Dược phẩm Úc (TGA) và được cấp phép lưu hành bởi Cục Quản lý Dược Việt Nam.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về hiện tượng đau bụng  khi mang thai hoặc muốn biết thêm thông tin về sản phẩm viên uống canxi NextG Cal, hãy nhanh chóng gọi điện tới tổng đài 1800 1125 để được tư vấn trực tiếp.

3/5 - (2 bình chọn)

Bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Đăng kí để được tư vấn miễn phí