Mẹ bầu bị tiêu chảy nhẹ chỉ cần bù nước và điện giải là có thể tự khỏi. Nhưng nếu bị tiêu chảy khi mang thai nặng kèm theo đau bụng, đặc biệt là bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì có thể gây nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi.
Tiêu chảy khi mang bầu khiến nhiều mẹ bầu bất an.
Nội dung:
I – Nguyên nhân bà bầu bị tiêu chảy khi mang thai
Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài phân lỏng ≥ 3 lần/ ngày. Nguyên nhân mang thai bị tiêu chảy có thể do:
– Mang bầu bị tiêu chảy do nhiễm ký sinh trùng gây bệnh đường tiêu hóa.
– Virus, vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột khiến mẹ bầu bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối.
– Viêm dạ dày ruột cấp do virus.
– Hội chứng ruột kích thích.
– Ngộ độc thực phẩm.
– Có bầu bị tiêu chảy do tác dụng phụ của một số thuốc.
– Mắc các bệnh lý: Viêm loét dạ dày, bệnh Celiac, bệnh Crohn.
Ngoài các nguyên nhân ở trên, phụ nữ có thai bị tiêu chảy còn có thể do nhiều nguyên nhân khác như:
– Thay đổi hormone là một trong các nguyên nhân có thể khiến mẹ bầu mới có bầu bị tiêu chảy.
– Hệ tiêu hóa yếu của mẹ bầu yếu hơn trong thời kỳ mang thai khiến bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối, bà bầu bị tiêu chảy 3 tháng đầu.
– Sức đề kháng của mẹ bầu trong quá trình mang thai bị giảm sút nên vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập và tấn công gây tiêu chảy.
Thay đổi hormone; nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng là những nguyên nhân chính gây tình trạng tiêu chảy ở bà bầu 3 tháng cuối, 3 tháng giữa và 3 tháng đầu.
– Một số mẹ bầu bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu, ba tháng giữa (bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 4, bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 5, bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 6) và bà bầu bị tiêu chảy 3 tháng cuối do bị dị ứng với đồ ăn nhiều đạm, sữa tươi,…
– Việc sử dụng một số loại thuốc như kháng sinh, thuốc nhuận tràng, kháng acid, vitamin… trong thai kỳ có thể dẫn đến tiêu chảy khi mang bầu.
– Chế độ dinh dưỡng và ăn uống thay đổi đột ngột khiến hệ tiêu hóa không kịp thích nghi gây ra tình trạng phụ nữ mang thai bị tiêu chảy.
– Mẹ bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và mẹ bầu bị tiêu chảy tháng cuối có thể còn do nhạy cảm với thức ăn lạ, mới. Khi mẹ bầu ăn các thức ăn chưa từng ăn trước đây có thể gây ra tình trạng chướng bụng, đầy hơi và bị tiêu chảy khi mang bầu.
II – Biểu hiện bị tiêu chảy khi mang bầu
Mẹ bầu bị tiêu chảy 3 tháng đầu, bà bầu bị tiêu chảy 3 tháng giữa và mẹ bầu bị tiêu chảy 3 tháng cuối thường có các biểu hiện như sau:
– Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày (≥ 3 lần/ ngày).
– Đau bụng.
– Phân có thể lẫn nhầy, nhầy máu hoặc có bọt.
– Có thể kèm theo nôn hoặc sốt.
– Tiêu chảy kéo dài sẽ làm cơ thể mất nước và điện giải với biểu hiện: Mệt mỏi, chóng mặt, chuột rút, đau đầu, đi tiểu ít, miệng và lưỡi khô, mắt trũng. Nặng hơn có thể gây yếu người, dễ kích thích, mất ý thức, nhịp tim nhanh và hôn mê.
Bà bầu bị tiêu chảy là tình trạng đi ngoài, phân lỏng liên tục (hơn 3 lần/ngày)
Đang có bầu bị tiêu chảy khi nào cần đến bác sĩ:
– Khi tình trạng mang thai tiêu chảy không thuyên giảm sau 1 ngày.
– Phụ nữ có thai bị tiêu chảy trở nên nghiêm trọng và nặng hơn: Phân hoàn toàn là chất lỏng, phân có chất nhầy hoặc có máu.
– Đang mang thai bị tiêu chảy kèm theo sốt.
– Mang thai bị tiêu chảy kèm theo các cơn đau bụng dữ dội.
– Mới mang thai bị tiêu chảy và có các dấu hiệu mất nước như choáng váng, chóng mặt, khô môi, khát nước liên tục.
– Em bé ít vận động hoặc vận động mạnh mẽ hơn.
– Thường xuyên xuất hiện các cơn co thắt.
– Tăng dịch tiết âm đạo, dịch tiết như nước và kèm theo máu.
( → Xem thêm: Huyết áp thấp khi mang thai có sao không? Biểu hiện và cách xử lý)
III – Có bầu bị tiêu chảy có sao không?
Trong quá trình mang thai, bất kỳ thay đổi nào của cơ thể đều khiến mẹ lo lắng vì sợ ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Vậy mẹ bầu bị tiêu chảy có sao không, bà bầu bị tiêu chảy có nguy hiểm không?
Mẹ bầu bị tiêu chảy nhẹ không kèm theo các triệu chứng bất thường như đau bụng dữ dội hay lên cơn sốt rét thì chỉ cần bù nước và điện giải là có thể tự khỏi sau khoảng 1-2 ngày.
Nhưng trường hợp mẹ bầu bị tiêu chảy nặng và kéo dài kèm theo các cơn đau bụng dữ dội sẽ gây rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và bé, cụ thể:
- Đối với mẹ:
– Cơ thể bị mất nước dẫn tới suy kiệt rất nhanh.
– Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây sốc mất nước đe dọa tính mạng của cả mẹ và bé.
– Luôn trong trạng thái mệt mỏi, ăn không ngon, kém ăn.
– Kích tử co bóp tử cung, gây sinh non.
– Nguy cơ sảy thai.
Mang thai bị tiêu chảy có sao không?Trường hợp mẹ bầu bị tiêu chảy nặng và kéo dài kèm theo các cơn đau bụng dữ dội sẽ gây rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và bé.
- Đối với bé:
– Thai nhi bị suy dinh dưỡng.
– Em bé chậm phát triển.
– Nguy cơ thai nhi bị dị tật cao.
– Thai nhi có thể bị chết lưu.
Như vậy, với câu hỏimẹ bầu bị tiêu chảy có nguy hiểm không chúng tôi khẳng định: Sẽ có 2 trường hợp xảy ra là có trường hợp bình thường và có trường hợp nguy hiểm. Do đó, mẹ bầu cần theo dõi sát sao triện chứng bất thường để kịp thời đến gặp bác sĩ, tránh gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và bé.
>> Xem VIDEO Cẩn trọng trước những dấu hiệu này khi khi mang thai <<
IV – Có bầu bị tiêu chảy nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Chế độ ăn uống hợp lý và khoa học giúp hỗ trợ điều trị và làm giảm tiêu chảy cho bà bầu một cách tự nhiên, an toàn. Do đó, khi mẹ bầu bị tiêu chảy tháng đầu, bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 8 hay bất kỳ thời điểm nào trong thai kỹ cũng cần chú trọng lưu ý vấn đề ăn uống.
1. Có thai bị tiêu chảy nên ăn gì?
Mang thai bị tiêu chảy nên ăn gì để mau khỏi bệnh? Các thực phẩm mẹ bầu nên tăng cường ăn gồm:
– Cà rốt:
Chất pectin trong cà rốt khi vào trong ruột sẽ biến thành một dạng keo làm tăng trọng lượng phân và tạo ra môi trường lý tưởng để các loại vi khuẩn có lợi trong đường ruột phát triển, giúp hạn chế được tiêu chảy. Ngoài ra, ăn cà rốt còn giúp bổ sung kali, nước và các loại muối khoáng giúp bù nước, cân bằng điện giải trong cơ thể.
Mẹ bầu mang thai bị tiêu chảy phải làm sao có thể chế biến cà rốt thành món súp và ăn 3-4 lần/tuần để làm giảm tiêu chảy.
– Các thực phẩm giàu probiotics:
Probiotics là những loại vi khuẩn có lợi ở trong đường ruột. Tác dụng của Probiotics là ức chế cạnh tranh, tiêu diệt vi khuẩn có hại, kích thích tiêu hóa và giúp hồi phục các tổn thương ở niêm mạc ruột.
Do đó, nếu đang không biết phụ nữ có thai bị tiêu chảy phải làm sao mẹ tuyệt đối đừng bỏ qua nguồn thực phẩm chứa Probiotics như sữa chua không đường, sữa chua uống, kefir…
– Chuối:
Bà bầu bị tiêu chảy ở tháng cuối, bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 3 hay tiêu chảy khi mang thai tháng đầu được khuyến khích ăn chuối vì các lý do sau: Chuối có nhiều chất xơ hòa tan pectin giúp hấp thụ bớt nước trong đường ruột, làm tăng khối lượng phân, giảm tiêu chảy.
Thành phần carbohydrate trong chuối rất dễ tiêu hóa; lượng kali dồi dào giúp bù đắp lượng điện giải bị mất; bổ sung sắt, kẽm, mangan, photpho, vitamin A, B12, C, K tốt cho sức khỏe của màu bầu cũng như sự phát triển của em bé.
Nếu không biết nên làm gì khi mẹ bầu bị tiêu chảy, mẹ hãy ăn 1-2 quả chuối trong mỗi bữa ăn.
– Cơm:
Cơm chính là một gợi ý hữu ích cho thắc mắc bà bầu bị tiêu chảy phải làm thế nào và nên ăn gì. Hàm lượng tinh bột lớn trong cơm có tác dụng hút bớt nước, axit và dịch vị tiêu hóa trong đường ruột giúp giảm số lần đi ngoài phân lỏng. Đồng giúp phân trở nên to và cứng hơn trước khi được đào thải ra ngoài.
Khi nấu cơm cho bà bầu bị tiêu chảy, bạn nên nấu nhão hơn hàng để tiêu hóa dễ dàng hơn, khi ăn không bị đau ruột và khó chịu.
– Khoai lang, khoai tây:
Ngoài tinh bột, khoai lang còn rất giàu kali và vitamin A, C. Do đó, ăn khoai lang còn giúp bù đắp lượng chất điện giải đã mất đi khi bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 9 hoặc ở bất cứ thời điểm nào khác.
Nếu không thích ăn khoai lang, mẹ bầu có thể thay thế bằng khoai tây. Thực phẩm này cũng rất giàu kali và chất xơ dễ tiêu hóa, an toàn cho sức khỏe mẹ bầu.
– Táo:
Táo là loại trái cây có lượng chất xơ hòa tan pectin lớn nhất. Hoạt chất pectin dưới sự tác động của lợi khuẩn sẽ tạo thành một lớp keo bảo vệ niêm mạc đường ruột trước các tác nhân gây tiêu chảy.
Do đó, bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng cuối, 3 tháng đầu hoặc 3 tháng giữa được khuyến cáo nên ăn vài quả táo một ngày. Và ăn táo tươi sẽ tốt hơn so với việc uống nước ép.
– Trứng gà:
Nếu còn đang phân vân bà bầu bị tiêu chảy làm thế nào và nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh thì trứng gà chính là gợi ý dành cho mẹ. Không chỉ lành tính, trứng gà còn rất giàu dinh dưỡng sẽ giúp mẹ bớt mệt mỏi và không bị thiếu hụt dinh dưỡng.
Cách ăn trứng gà tốt nhất khi đang bị tiêu chảy là luộc, mẹ không nên chiên với bơ, dầu hoặc các chất béo khác vì có thể gây đầy bụng và khó tiêu.
– Bánh mì nướng:
Sở dĩ bà bầu ăn bánh mì có thể làm giảm tình trạng tiêu chảy vì thực phẩm này có khả năng thấm hút bớt dịch trong lòng ruột, giúp xoa dịu dạ dày và làm chậm lại quá trình tiêu hóa.
Ăn cà rốt rất tốt cho bà bầu đang bị tiêu chảy.
Ngoài ra, thành phần carbohydrate trong bánh mì còn bổ năng lượng cho bà bầu đủ sức để hoạt động.
– Dầu hạt lanh:
Omega-3 trong dầu hạt lanh có tác dụng kháng viêm, chữa lành tổn thương viêm nhiễm trong đường ruột.
Mẹ bầu có thể bổ sung hạt lành vào soup, cháo hoặc các món ăn hàng ngày.
– Đồ uống:
Bổ sung chất lỏng cho cơ thể là việc làm rất quan trọng khi điều trị tiêu chảy ở bà bầu. Điều này vừa để ngăn chặn tình trạng cơ thể bị mất nước vừa giúp đào thải độc tố trong đường ruột ra khỏi cơ thể.
Nguồn chất lỏng có ích cho bà bầu bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng cuối, 3 tháng giữa và 3 tháng đầu gồm: Nước đun sôi để nguội, nước khoáng, nước canh, nước dừa, nước bù điện giải Oresol.
2. Bà bầu bị tiêu chảy không nên ăn gì?
Bên cạnh các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, còn nhiều thực phẩm và đồ ăn có thể gây gánh nặng cho tiêu hóa và khiến tình trạng tiêu chảy ở bà bầu nghiêm trọng hơn. Chúng bao gồm:
– Gia vị cay:
Nhóm thực phẩm này làm tăng tăng nhu động ruột, dẫn tới kích ứng niêm mạc dạ dày và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như đầy hơi, nóng rát, tiêu lỏng liên tục.
Một số gia vị cay bà bầu bị tiêu chảy không nên gồm ớt, tiêu, mù tạt…
– Bông cải xanh:
Thực phẩm này có chứa hàm lượng lớn chất xơ, nếu mẹ bầu đang bị tiêu chảy mà ăn bông cải xanh sẽ gặp phải tình trạng chướng bụng, khó tiêu và sinh ra nhiều khí.
Mẹ bầu không cần kiêng ăn bông cải xanh hoàn toàn nhưng cần ăn với lượng vừa phải, không lạm dụng ăn quá nhiều cùng lúc.
– Thịt mỡ, các món chiên xào:
Khi đang bị tiêu chảy, hệ tiêu hóa vốn dĩ đang bị tổn thương nên việc xử lý và tiêu hóa hết lượng chất béo dung nạp vào là rất khó.
Vì vậy, mẹ bầu đang bị tiêu chảy nên tránh ăn thịt mỡ và các món chiên xào, rán có hàm lượng dầu mỡ lớn.
Thay vào đó, hãy ăn thịt nạc thay thế thịt mỡ; chế biến thành món luộc và hấp.
– Đồ ngọt:
Phụ nữ bị tiêu chảy khi mang thai tháng thứ 7, 8, 9 hoặc 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kỳ không nên ăn nhiều đồ ngọt, nhất là các đồ ăn có chứa chất ngọt nhân tạo.
Vì khi hấp thu quá nhiều đường sẽ làm nặng hơn tình trạng tiêu chảy. Bên cạnh đó, khi ở trong đường ruột, thức ăn ngọt còn dễ lên men và sinh ra nhiều khí khiến cho mẹ bầu càng khó chịu hơn.
– Củ sắn:
Nhiều nghiên cứu cho thấy, thành phần axit cyanhydric ở 2 đầu của củ sắn có thể khiến bà bầu bị đau bụng, đi tiêu nhiều hơn hoặc thậm chí là gây ngộ độc, nôn ói. Do vậy, nếu đang bị đau bụng tiêu chảy khi mang thai tháng cuối, chị em nên tránh ăn sắn.
Trường hợp không bị tiêu chảy, mẹ bầu có thể ăn củ sắn nhưng không nên quá nhiều. Khi chế biến cần cắt bỏ hết 2 đầu củ, lột sạch vỏ đồng thời ngâm trong nước muối pha loãng. Sau đó, luộc chín kỹ thì mới được ăn.
– Các thực phẩm khác:
Một số thực phẩm khác có thể gây kích đường ruột mẹ bầu cũng không nên ăn như: các loại ngũ cốc nguyên hạt, hạt giống, đậu hà lan, bắp cải, tỏi, đồ hộp, thức ăn chế biến sẵn, các loại quả có múi, rau sống, các món gỏi, nộm…
Ngoài ra, nước ngọt, trà, cà phê, bia, rượu… cũng có thể khiến tình trạng tiêu chảy ở mẹ bầu trầm trọng hơn.
Mẹ bầu đang bị tiêu chảy nên tránh ăn các gia vị cay như tiêu, ớt, mù tạt…
V – Cách trị tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả và an toàn
Bị tiêu chảy khi mang thai tuần 38, bị tiêu chảy khi mang thai tháng cuối hay ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ đều không thể coi thường.
Mẹ cần đi khám càng sớm càng tốt được bác sĩ điều trị đúng cách, chỉ định đúng thuốc để mau khỏi bệnh và đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Có bầu bị tiêu chảy phải làm sao? Tùy theo từng nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng mà bác sĩ sẽ chỉ định cách trị tiêu chảy cho mẹ bầu phù hợp. Cụ thể:
1. Trường hợp nhẹ
Mẹ bầu bị tiêu chảy phải làm sao? Trường hợp bà bầu bị tiêu chảy tháng thứ 7 nói riêng và mẹ bầu bị tiêu chảy nói chung ở mức độ nhẹ, chỉ cần điều trị tại nhà bằng cách uống oresol, bù nước theo hướng dẫn của bác sĩ.
2. Trường hợp nặng
Mẹ bầu bị tiêu chảy thì phải làm sao? Trường hợp mẹ bầu bị tiêu chảy nặng dẫn tới mất nước rất nguy hiểm, bác sĩ có thể chỉ định cho mẹ bầu dùng thuốc kháng sinh sinh loại an toàn cho thai nhi.
Nếu thai phụ hay bị tiêu chảy khi mang thai kèm theo đau bụng, nhất là ở 3 tháng đầu của thai kỳ thì cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để được bác sĩ tư vấn cách chữa tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả và an toàn.
Đặc biệt, mẹ bầu không tự ý mua thuốc tiêu chảy cho bà bầu, dùng thuốc cầm tiêu chảy cho bà bầu theo mách bảo của người không có chuyên môn hoặc các mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu truyền miệng chưa được kiểm chứng. Việc làm này có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Mẹ bầu cần tuân thủ uống thuốc tiêu chảy khi mang thai theo chỉ định của bác sĩ.
Để có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn, thai phụ cần xây dựng và duy trì chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi và vận động khoa học, hợp lý; đặc biệt đừng quên quên bổ sung các vitamin, khoáng chất cần thiết khác cho cơ thể.
Trong đó, canxi là chất cần được đặc biệt chú ý bổ sung trong thai kỳ. Canxi giúp hình thành và phát triển xương răng cho thai nhi mà vẫn đảm bảo vẹn toàn bộ xương người mẹ. Do đó, cùng với việc bổ sung qua thực phẩm, mẹ bầu nên dùng thêm viên uống canxi theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo nhu cầu cần thiết.
NextG Cal – canxi cho bà bầu.
Trên thị trường hiện có khá nhiều sản phẩm cung cấp canxi cho mẹ bầu, trong đó không thể không nhắc tới viên uống canxi NextG Cal của Úc.
NextG Cal là canxi hữu cơ có chứa canxi và photpho ở dạng MCHA nên dễ hấp thu, cùng với vitamin D3 giúp tăng hấp thu canxi và vitamin K1 giúp canxi được vận chuyển đến tận mô xương.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về việc mẹ bầu bị tiêu chảy hoặc muốn biết thêm thông tin sản phẩm canxi NextG Cal, các mẹ hãy nhanh chóng để lại bình luận cuối bài viết, đặt câu hỏi trong khung chat hoặc gọi tới tổng đài 1800 1125 (miễn phí cước gọi) để được dược sĩ tư vấn trực tiếp.