Bị đau cổ bên trái là bệnh gì? Nguyên nhân, cách khắc phục đau ở cổ bên trái

Dược sĩ tư vấn: Vũ Thị Hậu

Bạn đang gặp phải tình trạng đau cổ bên trái mỗi khi thay đổi thời tiết hoặc khi ngồi làm việc lâu ở một tư thế cố định? Cơn đau thường xuyên lặp lại, thậm chí còn có dấu hiệu tăng nặng, gây ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt của bạn.

Vậy, bị đau ở cổ bên trái là dấu hiệu của bệnh gì? Làm thế nào để khắc phục? Hãy cùng tìm hiểu qua nội dung dưới đây.

I – Đau cổ bên trái là bị gì?

Đau bên cổ trái là hiện tượng phổ biến rất nhiều người mắc phải, đặc biệt là những người lao động nặng nhọc, đặc thù công việc như nhân viên văn phòng,… 

Đó có thể là hậu quả của việc ngồi/ngủ/vận động sai tư thế nhưng cũng có thể dấu hiệu của nhiều chứng bệnh nghiêm trọng liên quan đến xương khớp.

Để biết chính xác đau cổ bên trái là bệnh gì, người bệnh nên đến thăm khám tại cơ sở y tế.

Bệnh đau cổ bên trái là bị gìĐau cổ bên trái là triệu chứng nhiều người mắc phải

( → Nên đọc: Đau cổ BÊN PHẢI là bị gì?)

II – Nguyên nhân đau cổ bên trái

Một số nguyên nhân đau cổ bên trái có thể kể đến như:

– Căng cơ: Tự nhiên bị đau cổ bên trái nguyên nhân gây thường do căng cơ, vì hoạt động quá mức, tập thể dục quá độ, ngồi làm việc sai tư thế, lo lắng, căng thẳng, ngủ bằng gối quá cao hoặc quá thấp bị đau cổ bên trái sau khi ngủ dậy… 

– Viêm khớp dạng thấp: Đây là căn bệnh tự miễn mạn tính, gây ra những tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp, đầu xương dưới sụn, khiến người bệnh đau đớn nhiều. Đau, sưng khớp có tính chất đối xứng, thường kèm theo cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ.

– Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Khi bao xơ bên ngoài của đĩa đệm bị rách hoặc đứt, tạo ra một khe hở, nhân nhầy ở trung tâm sẽ nhanh chóng chui qua khe hở đó thoát ra ngoài và chèn ép vào ống sống, rễ thần kinh, màng tủy. 

Bị đau ở cổ bên trái dưới cằmThoát vị cột sống cổ gây ra tình trạng đau cổ vai gáy

Người bệnh đau cổ bên trái và bên phải, đau lan xuống vai gáy và cánh tay, bàn tay gây tê, mỏi, cử động yếu hơn bình thường. 

– Thoái hóa cột sống cổ: Theo thời gian, các đĩa đệm ở cột sống cổ bị tổn thương, trở nên xẹp dần và mất khả năng giảm chấn giữa các đốt sống. Theo đó, các dây chằng cũng bị xơ cứng, xương phát triển lệch chèn ép các rễ thần kinh, gây ra cơn đau dữ dội kèm theo triệu chứng cứng cổ, đau ở cổ bên trái dưới cằm.

– Bệnh phổi hoặc cơ hoành: Bị đau cổ bên trái hoặc bên phải còn là triệu chứng của bệnh phổi hoặc các vấn đề liên quan đến cơ hoành. Nguyên nhân có thể do dây thần kinh tác động chạy từ cột sống, thông qua phổi, tới cơ hoành.

– Tình trạng loãng xương: Loãng xương là hiện tượng xương dần mất canxi, tăng phần xốp do giảm số lượng tổ chức xương. Tình trạng này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn khi về già, khiến xương yếu và dễ gãy hơn.

Thiếu canxi là một trong các nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng loãng xương gây đau cổ trái và nhiều triệu chứng khác.

Đau cổ trái khi ngủ dậyThiếu canxi dẫn đến loãng xương

>> Xem VIDEO thiếu canxi có triệu chứng gì <<

Video bị đau cổ bên trái là bị gì

III – Dấu hiệu đau bên trái cổ

– Cơn đau bị đau vùng cổ bên trái diễn ra ở vùng cổ bên trái, âm ỉ hoặc dữ dội, tăng lên khi vận động hoặc giữ nguyên tư thế đầu trong khoảng thời gian dài.

Cảm giác bị cứng khớp cổ, gặp khó khăn trong các vận động cổ.

Nhức đầu, hoa mắt, mệt mỏi.

– Cơn đau ở cổ bên trái lan dọc theo dây thần kinh từ cổ đến vai gáy, bả vai và cánh tay.

– Rối loạn giấc ngủ, mất ngủ khi bị đau cổ trái liên tục kéo dài.

Cường độ và tần suất bị đau bên trái cổ sẽ tăng dần khiến người bệnh vô cùng khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống. Vì vậy, nếu gặp phải hiện tượng này người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và chữa trị kịp thời.

Bị đau bên trái cổTriệu chứng đau cổ gây mất ngủ cho người bệnh

( Nên đọc: Ngủ dậy bị đau cổ: Nguyên nhân và cách trị đau cổ khi ngủ dậy)

IV – Cách khắc phục tình trạng đau cổ bên trái

Tùy thuộc vào nguyên nhân, mức độ của tình trạng đau vùng cổ bên trái mà có những phương pháp điều trị phù hợp. Bên cạnh thăm khám và chữa trị theo chỉ định của bác sỹ, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp giảm đau sau:

1. Chườm đá khi bị đau vùng cổ bên trái

Trong trường hợp đau cổ do căng cơ, đau cổ trái khi ngủ dậy người bệnh có thể chườm đá trong 1,2 ngày đầu tiên để giảm đau và sưng.

Gói vài viên trong khăn hoặc túi chườm, đặt lên vùng cổ trong 15 phút, chườm lạnh sau mỗi 3 giờ. 

2. Massage vùng bị đau bên trái cổ

Các thao tác massage bằng tay để tác động lên các cơ vùng cổ có tác dụng hỗ trợ quá trình lưu thông máu, từ đó làm xoa dịu cơn đau cổ bên phải đồng thời giúp bạn cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn.

Biện pháp này áp dụng ngủ dậy bị đau cổ bên trái, nuốt nước bọt đau cổ bên trái hoặc đau mỏi thường xuyên do tư thế làm việc.

Đau cổ bên trái là bệnh gìMassage đúng cách giúp giảm đau vùng cổ

3. Châm cứu khắc phục tình trạng đau một bên cổ trái

Với tình trạng đau 1 bên cổ trái nặng hơn, bạn có thể áp dụng phương pháp châm cứu để nhanh chóng giảm đau và hoạt động ở cổ trở lại bình thường.

Châm cứu có tác dụng điều hòa lại hoạt động của dây thần kinh, từ đó làm giảm tình trạng co thắt và giảm đau. 

Tuy nhiên, phương pháp khắc phục hiện tượng đau cổ bên trái này cần phải thực hiện bởi người có chuyên môn không nên tự ý thực hiện tại nhà.

4. Cách cải thiện đau một bên cổ trái do loãng xương, thiếu canxi

Vẫn biết bổ sung canxi bằng phương pháp tự nhiên là tốt nhất nhưng trên thực tế, theo điều tra của WHO, ở những người trường thành, lượng canxi hấp thu vào cơ thể qua thức ăn cao nhất chỉ được 50%. Do đó, người bị loãng xương nên uống thêm viên canxi để đảm bảo đủ lượng canxi cần thiết cho cơ thể.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại canxi dành cho người bị loãng xương. Người dùng nên chọn loại canxi có nguồn gốc hữu cơ từ thực vật hoặc động vật sẽ giúp cơ thể hấp thu tối đa, hạn chế lắng đọng canxi ở thận gây nên bệnh sỏi thận. 

Đau 1 bên cổ tráiCanxi tốt cho người loãng xương

Bên cạnh đó, viên canxi cần được kết hợp cùng các loại vitamin như vitamin D, vitamin K để giúp canxi hấp thu tốt hơn dù không uống vào buổi sáng.

Canxi Nextg Cal nhập khẩu từ Úc là viên uống bổ sung canxi đáp ứng được những tiêu chuẩn trên, được nhiều bác sỹ cơ xương khớp, sản khoa và nội tiết khuyên dùng để bổ sung canxi trong các trường hợp như: Người bị loãng xương, thiếu canxi, phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ em ở tuổi dậy thì…

NextG Cal chứa canxi ở dạng MCHA được chiết xuất từ xương bò non, vitamin D3 giúp tăng khả năng hấp thu canxi và vitamin K giúp canxi được vận chuyển tới tận các mô xương. Nhờ đó canxi được hấp thu tối ưu.

Với nội dung trên hy vọng đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về tình trạng bị đau ở cổ bên trái.

Nếu cần tìm hiểu thêm cách bổ sung canxi cho người loãng xương cũng như phòng chống bệnh loãng xương, người dùng có thể để lại bình luận cuối bài viết, đặt câu hỏi trong khung chat hoặc gọi tới tổng đài 1800 1125 (miễn phí cước gọi) để được dược sỹ tư vấn chi tiết.

*Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Số giấy xác nhận quảng cáo NextG Cal: 2/2019/XNQC-QLD.

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận (0)

Trả lời

Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

Bài viết liên quan

Gãy xương có ăn trứng vịt lộn được không? Nên ăn như thế nào?

Gãy xương có ăn trứng vịt lộn được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều…

Chi tiết

Gãy xương có ăn trứng vịt lộn được không? Nên ăn như thế nào?

Gãy xương có ăn trứng vịt lộn được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều…

Chi tiết
tại sao gãy xương kiêng ăn thịt gà

Bị gãy xương ăn thịt gà được không? Lời khuyên từ chuyên gia

Thịt gà giàu đạm và dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng theo kinh nghiệm dân gian thì những người…

Chi tiết
bị gãy xương quan hệ có sao khôngị gãy xương quan hệ có sao không

Bị gãy xương có nên quan hệ không? Quan hệ có sao không? Giải đáp

Bị gãy xương có nên quan hệ không là thắc mắc của không ít người vì thời gian cần thiết…

Chi tiết