Bà bầu bị đau háng là tình trạng rất quen thuộc với phụ nữ mang thai, gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Vậy nguyên nhân do đâu bà bầu bị đau khớp háng và cách khắc phục tình trạng này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua nội dung dưới đây.
Nội dung:
Bà bầu đau háng là một trong những triệu chứng thường gặp trong thai kỳ do ảnh hưởng của những thay đổi bên trong cơ thể nhằm phục vụ cho quá trình mang thai.
→ Các chuyên gia cho biết:
“Đau khớp háng khi mang thai hay đau bẹn khi mang thai xảy ra ở mẹ bầu chưa từng có tiền sử mắc các bệnh lý về xương khớp là điều rất bình thường. Tuy nhiên, chứng đau khớp háng ở bà bầu sẽ khiến người mẹ cảm thấy rất khó chịu, mệt mỏi và làm hạn chế khả năng vận động thông thường.”
Bà bầu bị đau háng là tình trạng rất phổ biến
Còn những trường hợp mang thai bị đau hai bên háng do mẹ bầu mắc các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp dạng thấp, giãn dây chằng, viêm cơ,… thì cần phải đặc biệt chú ý bởi khi bước vào giai đoạn sinh nở các bệnh lý này có thể gây nguy hiểm cho cả cơ thể mẹ và em bé trong bụng.
Chính vì vậy, mẹ bầu bị đau xương háng nên thăm khám để đảm bảo an toàn, giúp làm rõ tại sao có bầu bị đau háng, phát hiện sớm những bất thường trong cơ thể để có các biện pháp can thiệp phù hợp.
( → Nên đọc: Bà bầu bị viêm chân răng do đâu? Cách trị viêm chân răng cho bà bầu.)
Một số nguyên nhân khiến bà bầu bị đau háng bên trái hay bà bầu bị đau khớp háng bên phải thường gặp bao gồm:
– Khi mang thai, kích thước tử cung tăng nên chèn áp lực xuống cửa mình và 2 khớp háng. Ngoài ra mọi cử động hay vận động mạnh của bà bầu sẽ khiến co tử cung, các dây chằng bị kéo căng dẫn đến việc khớp háng bị đau.
Đây cũng là lý giải đầu tiên cho câu hỏi tại sao mẹ bầu bị đau háng?
– Trong quá trình thai kỳ, bà bầu tiết ra loại hoocmon khiến cho khung xương chậu giãn ra để đáp ứng với trọng lượng mới của cơ thể nên có bầu bị đau khớp háng là điều dễ hiểu.
Thai càng lớn tình trạng đau nhức mỏi càng hay xuất hiện
– Thai quá to khiến cơ thể chưa kịp thích nghi hay vận động quá mạnh cũng là nguyên nhân tại sao bà bầu bị đau háng.
– Cơ thể thiếu hụt canxi trong thai kỳ cũng dẫn đến tình trạng bà bầu bị đau khớp háng. Mức độ thiếu hụt canxi nặng sẽ khiến cho cả mẹ và thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng khiến bà bầu bị đau khớp háng bên trái khi mang thai, đau khớp háng bên phải khi mang thai hoặc bà bầu bị đau hai bên háng.
– Vì sao bà bầu bị đau háng còn có nguyên nhân bà bầu tăng cân nhanh khiến cho khung xương chậu và các khớp chưa kịp thích ứng cũng dẫn đến việc đau khớp háng khi có bầu.
Bị đau khớp háng khi mang thai rất khó chịu khiến mẹ bầu gặp nhiều khó khăn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Cách chữa đau khớp háng khi mang thai bằng thuốc tây để đẩy lùi các triệu chứng của bệnh trong thời gian thai kỳ là điều rất hạn chế để tránh ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.
Chính vì vậy, để cải thiện cơn đau nhức này thì mẹ nên ưu tiên lựa chọn cách giảm đau khớp háng khi mang thai bằng biện pháp tự nhiên dưới đây:
– Chườm nóng: Phương pháp này có tác dụng kích thích quá trình tuần hoàn máu bên trong cơ thể mang lại hiệu quả giảm đau khớp háng khi mang bầu nhanh chóng.
Chườm nóng và chườm lạnh giảm đau là giải pháp đơn giản dễ thực hiện
Bà bầu bị đau háng 3 tháng đầu có thể dùng túi chườm nóng để chườm lên vùng đau nhức, ngâm chân bằng nước ấm cũng rất tốt.
– Chườm lạnh: Nếu mẹ bầu đau khớp háng kèm theo sưng thì có thể dùng phương pháp chườm lạnh làm co mạch giúp đẩy lùi triệu chứng sưng viêm, giảm đau hiệu quả.
– Massage: Việc massage trong thời gian thai kỳ sẽ giúp giải tỏa được căng thẳng và thư giãn cơ bắp, hạn chế tình trạng bà bầu đau khớp háng.
( → Nên đọc: Mẹ bầu bị chảy máu chân răng: Nguyên nhân và cách chữa trị)
Ngoài các phương pháp áp dụng như ở 3 tháng đầu mang thai, bà bầu bị đau khớp háng nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn phương pháp tập luyện phù hợp giúp mang lại hiệu quả tích cực, các bài tập cường độ nhẹ phù hợp với thai phụ như:
– Yoga: Các bài tập yoga dành cho mẹ bầu sẽ có tác dụng hạn chế gây áp lực lên vùng khớp háng và thắt lưng, đó cũng là cách làm giảm đau khớp háng khi mang thai và hạn chế cơn đau xuất hiện.
Bài tập yoga phù hợp sẽ giúp hạn chế cơn đau khớp
– Bơi lội: Các động tác khi bơi sẽ giúp chân, xương chậu và các khớp khác được vận động thư giãn mà không phải chịu áp lực từ cơ thể, từ đó cơn đau khớp háng ở bà bầu sẽ được đẩy lùi hiệu quả.
Khi bước vào 3 tháng cuối cùng của thai kỳ, tình trạng bà bầu bị đau bẹn, bà bầu bị đau háng tháng cuối sẽ biểu hiện trở nên rõ ràng hơn hết trong đó có đau háng khi mang thai tuần 28 rất hay xuất hiện.
Đây là giai đoạn cơ thể có sự thay đổi rất lớn nhằm chuẩn bị cho quá trình chào đời của em bé.
Lời khuyên tốt nhất cho bà bầu bị đau khớp háng khi mang thai tháng cuối là hãy vào bệnh viện để được chăm sóc, theo dõi thường xuyên và áp dụng cách chữa đau khớp háng ở bà bầu bởi bác sỹ có chuyên môn.
Điều này giúp mẹ bầu tránh được một số rủi ro không mong muốn như đẻ non, chuyển dạ khó và các bệnh lý khác.
*Cách khắc phục đau xương háng khi mang bầu do thiếu canxi
Để hạn chế tình trạng mẹ bầu bị đau khớp háng gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày thì bên cạnh các biện pháp trên các mẹ nên cân bằng dinh dưỡng trong thực đơn ăn uống, đồng thời tăng cường bổ sung các loại thực phẩm sau đây:
– Thực phẩm giàu canxi giúp hạn chế tình trạng có bầu đau khớp háng: Sữa và chế phẩm từ sữa, hải sản có vỏ, khoai lang, hạnh nhân,…
Mẹ bầu nên bổ sung thực phẩm giàu canxi suốt thai kỳ
( → Nên đọc: Có nên bổ sung canxi cho bé sơ sinh? Cách bổ sung canxi cho trẻ sơ sinh.)
– Thực phẩm giàu vitamin D: Cá, trứng, ngũ cốc dinh dưỡng, chế phẩm từ đậu nành,…
– Thực phẩm giàu magie: Socola đen, bơ, các loại hạt, cá béo, quả hạch,…
– Thực phẩm giàu sắt: Động vật thân mềm, lòng đỏ trứng, cải bó xôi, đậu phụ,…
Có thể thấy việc bổ sung canxi trong giai đoạn mang thai là rất quan trọng, có liên quan mật thiết đến tình trạng đau nhức mỏi ở mẹ bầu trong đó có đau khớp háng khi mang bầu.
Càng về những tháng giữa và cuối cả mẹ và thai nhi đều cần một lượng lớn canxi chính vì vậy việc bổ sung qua thực phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu này.
Chính vì thế mẹ bầu nên tham khảo sử dụng viên uống/thuốc canxi để bổ sung hàng ngày nhằm ngăn ngừa và khắc phục tình trạng mang bầu bị đau háng, bà bầu bị đau háng bên phải. Trước khi sử dụng nên có sự tư vấn của bác sĩ, người có chuyên môn.
Canxi NextG Cal đang là sản phẩm được nhiều bác sĩ kê đơn khi người bệnh gặp phải các vấn đề về xương khớp. Sản phẩm được làm từ xương bò non Úc, chứa canxi ở dạng hữu cơ và photpho, có cấu trúc vi tinh thể (MCHA), giúp canxi hấp thu vào cơ thể nhanh chóng.
Canxi Nextg Cal là lựa chọn của nhiều mẹ bầu
Kết hợp cùng Vitamin D3 giúp tăng cường khả năng hấp thu canxi và Vitamin K1 giúp định hướng canxi vào tận mô xương, từ đó sẽ giúp hạn chế tình trạng đau nhức mỏi do thiếu canxi ở phụ nữ mang thai trong đó có mẹ bầu bị đau háng.
Qua nội dung trên, chắc hẳn đã giúp nhiều mẹ bầu đang gặp phải tình trạng đau khớp háng, đặc biệt là bà bầu bị đau háng 3 tháng cuối có thêm thông tin để hạn chế cũng như xử lý hiệu quả.
>> Xem VIDEO chi tiết cách bổ sung canxi cho bà bầu đúng cách <<
Nếu còn câu hỏi nào khác về hiện tượng bà bầu bị đau háng hoặc muốn tìm hiểu thêm về việc bổ sung canxi, mẹ bầu có thể để lại bình luận cuối bài viết, đặt câu hỏi trong khung chat hoặc gọi tới tổng đài 1800 1125 (miễn phí cước gọi) để được dược sỹ tư vấn chi tiết.
*Số giấy xác nhận quảng cáo NextG Cal: 2/2019/XNQC-QLD.
Bầu ăn lá é được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều người quan tâm,…
Chi tiếtMột chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và lành mạnh giúp mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh….
Chi tiếtBầu ăn hẹ được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều chị em quan tâm,…
Chi tiếtRau xanh là một trong các thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của mẹ bầu….
Chi tiết
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.