Đau xương hông bên phải và bên trái khi mang thai là tình trạng mẹ bầu gặp phải khi thai nhi quá to hoặc thiếu canxi. Để giảm đau 2 bên hông khi mang thai hiệu quả, mẹ bầu nên ăn thực phẩm chứa nhiều canxi kết hợp với chế độ sinh hoạt, ngủ nghỉ, tập thể dục điều độ sẽ làm giảm bớt những cơn đau gặp phải.
Nội dung:
- I – Nguyên nhân bà bầu bị đau hông trái và phải
- II – Triệu chứng đau hông ở bà bầu
- III – Hiện tượng mang thai bị đau hông bên phải/ trái thường ở giai đoạn nào?
- IV – Bà bầu bị đau hông phải làm thế nào? Cách chữa bại hông cho bà bầu
- 1. Cách giảm đau hông khi mang thai bằng Yoga
- 2. Chườm nóng – Cách giảm đau hông khi mang bầu
- 3. Có bầu đau hông bên trái/phải nên sử dụng gối đỡ khi nằm
- 4. Bà bầu bị đau bên hông trái/phải nên hạn chế đứng và di chuyển nhiều
- 5. Massage – Cách chữa sút hông cho bà bầu
- 6. Bổ sung canxi nếu bạn bị bại hông khi mang thai do thiếu canxi
- V – Cách phòng tránh hiện tượng sút hông ở bà bầu
I – Nguyên nhân bà bầu bị đau hông trái và phải
Có nhiều nguyên nhân gây đau hông trái khi mang thai hoặc đau hông phải khi mang thai. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do thai nhi quá lớn gây chèn ép thần kinh hông khiến mẹ bị đau.
Các dây thần kinh này bắt đầu từ hông kéo dài đến chân. Nếu nó bị chèn ép, bạn không chỉ bị đau hông khi mang bầu mà còn bị đau xuống cả mông và chân.
Bà bầu đau hông trái hay bà bầu đau hông phải nhiều hơn phụ thuộc vào vị trí thai nhi nằm. Thai nhi càng khỏe mạnh, càng hoạt động, đạp vào bên hông nào nhiều thì bên đó sẽ càng đau.
Nguyên nhân đau hông khi mang thai chủ yếu do thai nhi chèn dây thần kinh.
Ngoài nguyên nhân đó ra bà bầu bị đau hông cũng có thể do thiếu canxi. Trong thai kỳ, nhu cầu canxi của bà bầu sẽ cao hơn người bình thường vì phải nuôi dưỡng thai nhi.
Tuy nhiên, chế độ ăn uống đôi khi không cung cấp đủ lượng canxi cần thiết cho mẹ bầu, khiến mẹ bầu bị đau hông phải hoặc hông trái.
Thiếu canxi cũng là nguyên nhân gây sút hông khi mang thai.
Bên cạnh đó, nằm ngồi sai tư thế, lao động việc nặng quá sức, tập thể dục sai động tác…cũng gây nên tình trạng có bầu đau hông bên phải hoặc bên trái.
( → Nên đọc: Bà bầu bị đau chân trái/phải: Nguyên nhân và cách chữa trị)
II – Triệu chứng đau hông ở bà bầu
Nhiều mẹ có thể bắt đầu cảm thấy hiện tượng đau hông khi mang thai. Lúc này, mẹ sẽ thấy đau nhức xương chậu và vùng hông.
Nếu tình trạng bà bầu đau hông và xương cụt không được khắc phục sớm, triệu chứng sẽ khó chịu dần theo thời gian.
Cụ thể, bà bầu bị đau hông khi mang thai tháng cuối thường khá khó chịu. Cơn đau làm mẹ bầu đi đứng khó khăn, phải nhờ đến điểm tựa.
Đau hông trái khi mang thai 3 tháng cuối khiến mẹ bầu đi đứng khó khăn.
Bên cạnh các triệu chứng điển hình trên, bà bầu bị đau bại hông do thiếu canxi còn có thêm các triệu chứng khác như: mệt mỏi, đau nhức cơ bắp, tê mỏi chân tay, chuột rút, đau khớp, đau răng…
Triệu chứng đau hông khi mang thai do thiếu canxi.
Lưu ý, đôi khi đau bên hông phải khi mang thai hoặc đau bên hông trái khi mang thai sẽ gây ra nguy hiểm nhất định (có thể sảy thai). Mẹ bầu cần chú ý và đi khám ngay lập tức nếu có các triệu chứng sau đây:
– Bà bầu bị đau hông bên phải hoặc bên trái liên tục, dữ dội, lan sang vùng bụng.
– Đau vùng thắt lưng
– Chảy máu âm đạo
– Chóng mặt và mệt mỏi
– Mẹ bầu cảm thấy trống rỗng, không cảm nhận được thai nhi.
III – Hiện tượng mang thai bị đau hông bên phải/ trái thường ở giai đoạn nào?
Tình trạng mẹ bầu bị đau hông bên phải hoặc bên trái thường bắt đầu ở tháng thứ 3 của thai kỳ.
Ít trường hợp bà bầu bị đau hông 3 tháng đầu, nếu có thường đau nhẹ. Bởi vì, 3 tháng đầu thai nhi chưa phát triển quá nhiều nên chưa chèn ép lên mẹ và nhu cầu canxi của mẹ cũng chưa cao.
(→ Nên đọc: Cách giảm bớt tình trạng đau hông 3 tháng đầu)
Từ tháng thứ 3 trở đi, sự phát triển của thai nhi rõ ràng hơn. Do vậy, hiện tượng bà bầu bị đau bên hông phải/ trái cũng xuất hiện nhiều hơn.
Nếu tình trạng đau hông không được khắc phục sớm, hiện tượng đau hông khi mang thai 3 tháng cuối sẽ tiếp tục làm phiền mẹ bầu.
Tình trạng đau trệt hông khi mang bầu thường xuất hiện từ tháng thứ 3 của thai kỳ.
IV – Bà bầu bị đau hông phải làm thế nào? Cách chữa bại hông cho bà bầu
Có bầu bị đau bên hông phải/ trái sẽ khiến mẹ bầu khá mệt mỏi. Vì thế, hãy theo dõi các giải pháp tình trạng bầu bị đau bên hông phải/ trái dưới đây để áp dụng mẹ nhé.
1. Cách giảm đau hông khi mang thai bằng Yoga
Các động tác kéo giãn trong Yoga có tác dụng nới lỏng vùng hông, xương chậu. Nhờ vậy, Yoga có thể giúp giảm đau hông khi mang bầu.
Dưới đây, bài viết xin gợi ý một động tác Yoga giúp giảm đau hông khi mang thai đơn giản, các mẹ có thể áp dụng.
Động tác con bò giúp giảm đau hông bên phải/đau hông bên trái khi mang thai:
– Đầu tiên, bạn quỳ bằng hai bàn tay và hai đầu gối. Chân mở rộng bằng vai, tay song song và vuông góc với mặt đất.
– Mẹ giữ đầu ở vị trí thoải mái rồi hướng mắt lên trên.
– Tiếp theo, mẹ hít vào, dần đẩy mông lên cao, đồng thời lưng võng xuống. Ngực mở, đầu ngẩng cao. Giữ nguyên tư thế này trong vài giây.
– Nhẹ nhàng thở ra và đưa người về vị trí ban đầu.
– Lặp lại tư thế này khoảng 6 lần.
Tư thế con bò giúp giảm đau bại hông khi mang thai.
2. Chườm nóng – Cách giảm đau hông khi mang bầu
Chườm nóng giúp tăng lưu lượng máu đến vùng hông. Đồng thời, chườm nóng giúp giảm co thắt cơ bắp và cứng khớp.
Do đó, mẹ bầu có thể chườm nóng để làm giảm đau hông phải/ đau hông trái khi mang bầu. Tuy nhiên, mẹ nên chọn nhiệt độ túi chườm phù hợp để không bị bỏng da nhé.
Có bầu đau bên hông trái/ phải có thể chườm nóng để giảm đau.
( → Nên đọc: Chuột rút ở bụng khi mang thai do đâu và cách làm giảm triệu chứng)
3. Có bầu đau hông bên trái/phải nên sử dụng gối đỡ khi nằm
Hiện nay, trên thị trường có các loại gối đỡ cho mẹ bầu. Mẹ bầu đau hông trái/ phải có thể sử dụng vì nó giúp nâng đỡ toàn thân, điều chỉnh tư thế nằm cho vùng bụng, lưng, chân,… giúp mẹ bầu ngủ thoải mái hơn, giảm đau hông khi mang bầu.
Bầu bị bại hông nên dùng gối để ngủ thoải mái hơn.
4. Bà bầu bị đau bên hông trái/phải nên hạn chế đứng và di chuyển nhiều
Nếu mẹ bầu phải đứng nhiều hoặc di chuyển nhiều trong 1 ngày, tình trạng bà bầu bị bại hông bên trái hoặc phải sẽ trở nên nặng hơn. Bởi vì, cân nặng sẽ gây áp lực lên cơ thể mẹ nhiều hơn.
Nếu có thể, mẹ nên nghỉ ngơi bất kỳ khi nào có thể bằng cách ngồi hoặc nằm ở tư thế thoải mái nhất. Lúc này, hiện tượng sút hông ở bà bầu sẽ dễ chịu hơn.
Bà bầu bị đau 2 bên hông nên hạn chế đi lại hoặc đứng nhiều.
5. Massage – Cách chữa sút hông cho bà bầu
Mẹ bầu bị đau hông trái hoặc phải có thể áp dụng biện pháp massage để dễ chịu hơn. Massage sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn và xoa dịu sự khó chịu của mẹ bầu.
Nếu không thể đến các cơ sở uy tín để massage, mẹ có thể nhờ ba xoa bóp nhẹ nhàng trước khi đi ngủ để giảm đau xương hông khi mang bầu.
Có bầu đau hông trái/ bại hông khi mang bầu có thể massage để giảm khó chịu.
6. Bổ sung canxi nếu bạn bị bại hông khi mang thai do thiếu canxi
Bà bầu đau hông bên trái/ bên phải do thiếu canxi muốn khắc phục cần được bổ sung đầy đủ canxi.
Có 2 cách chính giúp bổ sung canxi cho bà bầu đau bên hông phải/bên trái là thực phẩm và thuốc uống.
Trong đó, các loại thực phẩm giàu canxi mà mẹ bầu đau hông phải/trái có thể tăng cường trong khẩu phần ăn là: sữa và các chế phẩm của sữa, đậu phụ, cải chíp, hạnh nhân, trứng, bột yến mạch, chuối, kiwi, cua, tôm, cá trích, cá mòi…
Thực phẩm bổ sung canxi khi có bầu đau bên hông phải/trái.
Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể bổ sung canxi bằng viên uống canxi hữu cơ từ Úc – Canxi NextG Cal. Đây là canxi hữu cơ nên không gây táo bón. Đồng thời, viên uống được bổ sung thêm vitamin K3 và D1, giúp mẹ hấp thụ canxi dễ dàng hơn.
Khi mang bầu bị đau hông do thiếu canxi, mẹ có thể uống NextG Cal.
>> Xem VIDEO cách bổ sung canxi cho mẹ bầu bằng canxi NextG Cal <<
* Lưu ý, bà bầu bị bại hông bên phải/ trái muốn uống thuốc bổ sung canxi cần có sự tư vấn của bác sĩ.
Bên cạnh các biện pháp giảm đau hông trái/ đau hông phải khi mang bầu ở trên, bài viết sẽ chia sẻ thêm một số mẹo nhỏ để các mẹ phòng tránh đau sốc hông khi mang thai.
– Duy trì lối sống lành mạnh trong suốt thai kỳ là cách tốt nhất để phòng bị sốc hông khi mang thai. Mẹ có thể duy trì các bài tập nhẹ nhàng, cường độ thấp như đi bộ, đạp xe, đi bơi…
– Trong thai kỳ, mẹ bầu rất dễ tăng cân. Vì thế, hãy cố gắng kiểm soát sự tăng cân ở mức vừa phải để không bị quá mỏi hông khi mang thai.
– Mang giày đế bằng và có vòm hỗ trợ. Không mang giày cao gót, vì nó vừa nguy hiểm vừa dễ khiến bà bầu bị sốc hông.
– Luôn duy trì tư thế tốt khi đứng, ngồi hoặc nằm. Tư thế tốt cũng phần nào giữ cho xương, cơ, khớp của mẹ chắc khỏe, hạn chế tình trạng có bầu bị đau hông trái/ phải.
– Hạn chế các hoạt động ảnh hưởng không tốt đến vùng hông, gây đau hông trái/đau hông phải ở bà bầu như vắt chéo chân, nâng vật nặng, đứng lâu…
– Có thể dùng đai đỡ hỗ trợ để giảm đau 1 bên hông trái khi mang thai.
– Dùng gối hỗ trợ khi ngủ cũng giúp ngăn ngừa và giảm có thai đau hông bên trái/ bên phải.
Cách phòng bại hông ở bà bầu.
V – Cách phòng tránh hiện tượng sút hông ở bà bầu
Nếu muốn phòng ngừa hiện tượng bà bầu bị sốc hông, mẹ có thể tham khảo một số biện pháp dưới đây:
– Vận động và tập thể dục nhẹ nhàng với các bài tập đi bộ, đạp xe đạp, bơi, thiền, yoga… có thể giúp tránh đau hông ở bà bầu.
– Tăng cân có kiểm soát bằng cách có chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng và khoa học để ngăn ngừa tình trạng mang bầu đau hông bên trái/phải.
– Ngăn ngừa có bầu đau bên hông trái/phải bằng cách hạn chế đứng quá lâu, cúi gập người hoặc ngồi vắt chéo chân.
– Tránh mang vác vật nặng hoặc các hoạt động mạnh nếu không muốn chứng đau hông trái khi mang bầu “ghé thăm”.
– Mang giày bệt để có thể hỗ trợ tốt nhất cho vòm bàn chân trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là khi tập thể dục cũng là cách phòng ngừa bại hông ở bà bầu.
– Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng đai đỡ bụng bầu giúp làm giảm áp lực lên vùng chậu để phòng tránh hiện tượng bà bầu bị sút hông, bại hông ở bà bầu
– Mẹ bầu nên mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, tránh mặt trang phục bó sát.
Mẹ bầu nên giữ tinh thần vui vẻ và tích cực trong suốt thai kỳ để phòng tránh chứng đau hông ngay từ khi chưa xuất hiện
– Tránh lo âu, căng thẳng, luôn giữ tinh thần vui vẻ và tích cực trong suốt thai kỳ cũng là cách ngăn chặn tình trạng bà bầu bị sốc hông ngay từ khi chưa xuất hiện.
Qua bài viết này, mong rằng mẹ đã có cách để giảm đau hông khi mang thai. Nếu mẹ còn bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng gọi đến hotline 1800.1125 (miễn phí cước) hoặc bình luận ở bên dưới để được dược sĩ của NextG Cal tư vấn thêm nhé.