Bé lùn thấp: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục trẻ thấp lùn

Dược sĩ tư vấn: Vũ Thị Hậu

Nếu bạn đang tìm hiểu về vấn đề bé lùn là như thế nào và nên làm gì khi trẻ bị lùn thì bài viết này của NextGcal chắc chắn sẽ rất hữu ích cho bạn đấy. Hãy cùng theo dõi nhé!

I – Trẻ thấp lùn là như thế nào?

Tầm vóc thấp là thuật ngữ mà các bác sĩ sử dụng cho một đứa trẻ bị thấp lùn. Trẻ thấp lùn thường có chiều cao thấp hơn so với biểu đồ tăng trưởng.

Bình thường, chiều cao của trẻ mới sinh là từ 48 – 52 cm, trung bình là 50 cm. Trong năm đầu tiên, chiều cao của trẻ tăng khoảng 20 – 25 cm, năm thứ 2 sẽ tăng 12cm, năm thứ ba cao thêm 10 cm, năm tiếp theo tăng 7cm. Từ 4 – 11 tuổi, trẻ tăng trung bình 6cm mỗi năm, đến tuổi dậy thì, bé trai tăng từ 6,5 – 11 cm, còn bé gái tăng khoảng 6 – 10cm mỗi năm.

Trường hợp trẻ bị lùn, bố mẹ có thể so sánh với mức độ tăng chiều cao như chúng tôi vừa chia sẻ ở trên để nhận biết.

Dưới đây là một số hình ảnh về em bé lùn: 

em bé lùnTrẻ thấp lùn là khi chiều cao thấp hơn so với biểu đồ tăng trưởng

Cô bé lùn nhất việt namCô bé lùn nhất Việt Nam

Bé thấp hơn chuẩnBác sĩ thường sử dụng thuật ngữ tầm vóc thấp để chỉ các bé thấp lùn

( → Xem thêm: Bé lười bú phải làm sao? Nguyên nhân và cách khắc phục trẻ lười bú)

II – Vì sao trẻ bị lùn? Nguyên nhân trẻ bị lùn

Có rất nhiều nguyên nhân trẻ thấp lùn, trong đó các nguyên nhân thường gặp khiến trẻ lùn gồm có: 

– Dinh dưỡng kém.

– Do thiếu canxi.

– Thiếu hormone tăng trưởng.

Bệnh lùn ở trẻ em do di truyền. 

– Suy dinh dưỡng bào thai.

– Suy tuyến giáp.

– Hội chứng Down.

– Hội chứng Turner.

– Thiếu máu cũng là nguyên nhân vì sao trẻ lùn.

Bé bị thấp lùn do mắc các bệnh lý mạn tính như thiếu máu hồng cầu hình liềm, bệnh Cushing.

– Sử dụng thuốc khi mang thai.

Nguyên nhân trẻ bị lùnTrẻ có vấn đề tuyến giáp sẽ có nguy cơ bị lùn

III – Dấu hiệu trẻ bị lùn bố mẹ cần chú ý

Biểu hiện trẻ bị lùn như thế nào? Các biểu hiện của trẻ bị lùn gồm:

Dấu hiệu trẻ lùn rõ nhất chính là chiều cao của trẻ không đạt được các cột mốc theo độ tuổi hoặc chiều cao tăng trưởng chậm (<5cm/năm đối với trẻ từ 3 tuổi trở lên).

– Bé thấp hơn các bạn cùng tuổi và cùng giới tính cũng là dấu hiệu trẻ thấp lùn.

Ngay khi phát hiện các dấu hiệu nghi ngờ trẻ bị thấp lùn, bố mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt. Không nên tự ý mua thuốc tăng chiều cao cho bé uống khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ.

Dấu hiệu trẻ bị lùnBé bị lùn khi thấp hơn các bạn cùng tuổi và cùng giới tính

( → Xem thêm: Trẻ chậm biết đi phải làm sao? Nguyên nhân và mẹo chữa bé chậm biết đi)

IV – Trẻ bị lùn phải làm sao? Cách khắc phục bé bị thấp lùn

Theo các chuyên gia sức khỏe, chiều cao của một người chịu ảnh hưởng bởi 32% dinh dưỡng, 23% di truyền, 25% sinh hoạt và 20% luyện tập vận động.

Ngoài yếu tố di truyền không thể can thiệp, bạn hoàn toàn có thể khắc phục tình bé lùn và bé thấp hơn chuẩn thông qua việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, vận động luyện tập và thói quen sinh hoạt hàng ngày.

1. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ thấp lùn

Tùy từng giai đoạn phát triển mà nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung trong bữa ăn hàng ngày của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất sau: Đạm (10 – 15%): Thay đổi món liên tục với thịt, cá, tôm, cua, đậu phụ…; tinh bột (60 – 65%); chất béo (10%); các vitamin và khoáng chất thiết yếu như canxi, vitamin D, K2, A, E, C, kẽm và selen…

Bên cạnh đó chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, các bữa ăn hàng ngày của trẻ phải đảm bảo cân bằng dinh dưỡng và đa dạng món, không nên ăn quá nhiều hoặc bỏ sót dưỡng chất nào.

Ngoài 3 bữa chính, bạn nên cho bé ăn thêm từ 2 – 3 bữa phụ để kích hoạt khả năng chuyển hóa, cung cấp thêm năng lượng để bé hoạt động cả ngày.

Đặc biệt, các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung canxi cho bé phù hợp, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu canxi.

Các thực phẩm như sữa, các chế phẩm từ sữa, cá, tôm, cua, rong biển… là nguồn cung cấp canxi hiệu quả và an toàn; ngoài ra các mẹ cũng nên cho bé vận động và chạy nhảy ngoài trời để tổng hợp vitamin D tự nhiên từ ánh nắng, giúp cơ thể hấp thu canxi tốt hơn. Đây cũng là đáp án cho câu hỏi trẻ lùn nên ăn gì.

Trẻ bị lùn phải làm saoChế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất giúp cải thiện chiều cao của bé hiệu quả

2. Chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh

Làm gì khi trẻ bị lùn? Để kích thích chiều cao của trẻ đạt mức lý tưởng, cần tuân thủ một số thói quen sinh hoạt lành mạnh như sau:

– Hạn chế tiếp xúc với công nghệ, điện thoại, máy tính, tivi…

Hình thành thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc; ngủ trước 22h và ngủ 8 tiếng mỗi đêm, tránh tình trạng trẻ lùn đi do ngủ muộn và ngủ ít.

– Sinh hoạt đúng tư thế: Đi đứng thẳng người, không cúi gập người hoặc gục trên bàn, giữ đầu và cổ thẳng khi ngồi học…

– Tạo môi trường sống lành mạnh và chất lượng.

– Tập luyện vận động khoa học không chỉ giúp tăng chiều cao mà còn tăng sức đề kháng giúp trẻ luôn khỏe mạnh.

3. Bổ sung canxi đây đủ cho bé bị thấp lùn

Ngoài 2 cách khắc phục bé bị thấp lùn ở trên, các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về việc bổ sung thuốc canxi cho bé.

NextG Cal là canxi có nguồn gốc tự nhiên được chiết xuất từ xương bò non chứa canxi và photpho ở dạng Hydroxyapatite tự nhiên dưới dạng vi tinh thể (MCHA), kết hợp cùng Vitamin D3 và K1 để giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi, giúp định hướng canxi vào tận mô xương.

Các mẹ có thể tham khảo sử dụng canxi này 2 – 4 viên vào buổi sáng sau khi ăn 30 – 1 tiếng là cách cung cấp thuốc canxi cho trẻ sơ sinh qua sữa mẹ rất tốt.

>> CLICK VIDEO Bác Sĩ Chỉ Cách Bổ Sung Canxi Cho Mẹ Khỏe – Bé Cao <<

Video làm gì khi trẻ bị lùn thấp

* Số giấy xác nhận quảng cáo NextG Cal: 2/2019/XNQC-QLD.

Nếu cần tìm hiểu thêm về vấn đề bé lùn hoặc thông tin sản phẩm NextG Cal, bạn có thể để lại bình luận cuối bài viết, đặt câu hỏi trong khung chat hoặc gọi tới tổng đài 1800 1125 (miễn phí cước gọi) để được dược sĩ tư vấn.

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận (0)

Trả lời

Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

Bài viết liên quan

Đau hông khi mang thai: 8 Nguyên nhân – 8 Cách chữa trị!

Đau hông khi mang thai là tình trạng không hề hiếm gặp ở các chị em khi đang trong giai…

Chi tiết

Bà bầu ăn bạch tuộc được không? Nên ăn thời điểm nào?

Mang thai là giai đoạn rất nhạy cảm nên mẹ bầu vô cùng cẩn trọng trong việc ăn uống. Có…

Chi tiết

Bầu ăn bí đao được không? Có tốt cho phụ nữ mang thai?

Bí đao là thực phẩm thanh nhiệt, giải độc và tốt cho sức khỏe nhưng bà bầu ăn bí đao…

Chi tiết

Bầu ăn cá thu được không? 8 công dụng khi mang thai!

Bầu ăn cá thu được không là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm từ các mẹ đang trong…

Chi tiết