Thời gian đi ngủ và chất lượng giấc ngủ không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà còn tác động trực tiếp tới sự phát triển của thai nhi. Nhiều mẹ bầu bị mất ngủ và hình thành thói quen thức khuya ngủ muộn khi mang thai nên rất lo lắng không biết: Bà bầu thức khuya có sao không và làm thế nào để khắc phục hiệu quả? NextG Cal sẽ cùng mẹ tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết sau!
Phụ nữ có thai thức khuya có sao không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu.
Nội dung:
I – Nguyên nhân bà bầu thức khuya
Mẹ bầu thức khuya do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó các lý do chính gồm:
– Bà bầu thức khuya do thay đổi hormone.
– Phụ nữ có bầu thức khuya do tiểu tiện thường xuyên.
– Thức khuya khi mang thai do mẹ không tìm được tư thế ngủ thoải mái, đặc biệt là ở những tháng cuối của thai kỳ.
– Bà bầu hay thức khuya do thai nhi cử động liên tục gây khó ngủ.
– Phụ nữ mang thai thức khuya do thường xuyên ngủ mơ.
– Phụ nữ có thai thức khuya vì liên tục bị chuột rút nhất, đặc biệt là vào tam cá nguyệt cuối cùng.
Bà bầu thức khuya do thay đổi hormone, tiểu tiện thường xuyên, thai nhi cử động liên tục gây khó ngủ.
– Mẹ bầu thức khuya nhiều do bị nhức chân và đau lưng.
– Mẹ thức khuya khi mang thai vì sử dụng nhiều thiết bị điện tử.
– Mẹ bầu hay thức khuya do bị khó thở.
– Mẹ bầu thức khuya dậy sớm do đã hình thành thói quen trước đó.
( → Xem thêm nguyên nhân bà bầu bị rụng tóc TẠI ĐÂY)
II – Mẹ bầu thức khuya có sao không? Có ảnh hưởng gì không?
Mang thai thức khuya có sao không? hay bà bầu thức khuya có ảnh hưởng gì không? là băn khoăn lo lắng của rất nhiều mẹ bầu khi gặp phải tình trạng này.
Thức khuya khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa hay 3 tháng cuối không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Cụ thể:
1. Đối với mẹ
Bà bầu thức khuya có hại gì? Các tác hại của bà bầu thức khuya kéo dài đối với mẹ đó là:
– Không tỉnh táo, mất tập trung, cơ thể mệt mỏi, uể oải, dễ nổi nóng. Thậm chí có thể dẫn đến kiệt sức, gây nguy hiểm đến tính mạng.
– Não bộ thiếu hụt oxy và vi chất gây đau đầu, tăng huyết áp.
– Làm tăng nguy cơ sinh mổ, khó sinh.
Bà bầu thức khuya có ảnh hưởng gì không? Bà bầu thức khuya thường xuyên khiến cơ thể mệt mỏi, uể oải, đau đầu, suy kiệt sức khỏe.
– Kéo dài thời gian chuyển dạ.
– Da nhanh lão hóa cũng là tác hại của việc thức khuya khi mang thai.
– Thường xuyên bị căng thẳng, stress, thậm chí làm trầm cảm.
2. Đối với bé
Bất kỳ thay đổi nào của cơ thể người mẹ cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ. Các tác hại mẹ bầu thức khuya thường xuyên đối với thai nhi như sau:
– Bé dễ bị thiếu máu: Mẹ bầu thường xuyên mất ngủ từ 23h đến 3h sáng khiến thai nhi dễ bị thiếu máu ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.
– Thai nhi/em bé chậm phát triển: Do mẹ bầu thức khuya ngủ muộn ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất và gây rối loạn nội tiết tố.
– Trẻ sinh ra thường hay khóc đêm.
Mẹ bầu thức khuya liên tục khiến trẻ bị thiếu máu và chậm phát triển.
Trên đây là giải đáp của chúng tôi cho thắc mắc bà bầu thức khuya có tốt không, có bầu thức khuya có sao không và có ảnh hưởng gì không.
Với các tác hại của việc mẹ bầu thức khuya vừa kể trên thì đáp cho câu hỏi có bầu thức khuya được không là KHÔNG nên thức khuya khi mang thai dù bất cứ lý do nào các mẹ nhé. Thay vào đó, các mẹ nên hình thành thói quen đi ngủ trước 22h và ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
( → Xem thêm: Có bầu bị tiêu chảy có sao không?)
III – Cách khắc phục tình trạng mẹ bầu thức khuya
Nếu mẹ bầu thường xuyên gặp phải tình trạng thức khuya, ngủ muộn, hãy tham khảo một số cách dưới đây để giúp dễ đi vào giấc ngủ hơn:
1. Ngâm chân hoặc tắm nước ấm
Ngâm chân hoặc tắm với nước ấm có các dụng thúc đẩy lưu thông máu, thư giãn cơ thể. Từ đó, mẹ bầu có thể đi vào giấc ngủ dễ dàng và ngủ ngon, ngủ sâu hơn.
2. Tập thể dục nhẹ nhàng trước khi ngủ
Tập thể dục nhẹ nhàng, tập yoga, ngồi thiền hoặc đi bộ trước khi ngủ vài phút có tác dụng giảm căng thẳng, stress, giảm tình trạng chuột rút, giúp mẹ bầu dễ ngủ và ngủ ngon hơn.
3. Massage chân trước khi đi ngủ
Massage chân vào buổi tối trước khi đi ngủ có tác dụng kích thích lưu thông máu, cho mẹ bầu dễ ngủ, ngủ ngon, tránh tình trạng bị trằn trọc mất ngủ cả đêm nữa.
Ngâm chân hoặc tắm nước ấm giúp mẹ bầu dễ ngủ và ngủ ngon.
4. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng
Mẹ bầu cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là khi ở những tháng cuối thai kỳ để đảm bảo sức khỏe của mẹ và đáp nhu cầu phát triển của thai nhi. Thai phụ nên ăn đủ 4 nhóm dưỡng chất gồm: Bột đường, chất béo, chất đạm, chất xơ, vitamin và khoáng chất.
Đặc biệt, cần chú trọng bổ sung canxi trong suốt thai kỳ, các thực phẩm giàu canxi tốt cho mẹ bầu gồm: tôm, cua, cá, hàu, chạch, tảo biển, cá mòi, bông cải xanh, cải xoăn, quả sung, kiwi, cam, đậu phụ, hạt dẻ, sữa và các chế phẩm từ sữa…
Nhu cầu canxi khi mang thai của bà bầu tăng theo từng giai đoạn, vì thế mẹ cần bổ sung lượng canxi phù hợp cho cơ thể. Trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu cần 800mg, 3 tháng giữa là 1000mg và 3 tháng cuối là 1500mg. Vì chế độ ăn uống hàng ngày không thể cung cấp đủ canxi nên mẹ bầu cần uống thuốc bổ sung canxi theo chỉ định của bác sĩ.
Viên uống canxi NextG Cal là canxi hữu cơ nhập khẩu từ Úc. Với các thành phần gồm canxi tự nhiên chiết xuất từ xương bò non (MCHA) kết hợp với vitamin D3 và K1, giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi. NextG Cal đảm bảo lượng canxi cần thiết cho mẹ và bé trong khi mang thai.
Sản phẩm đạt tiêu chuẩn GMP của Cơ quan Quản lý Dược phẩm Úc (TGA) và được cấp phép lưu hành bởi Cục Quản lý Dược Việt Nam.
Viên uống canxi NextG Cal đảm bảo lượng canxi cần thiết cho mẹ và bé trong khi mang thai.
*Số giấy xác nhận quảng cáo NextG Cal: 2/2019/XNQC-QLD.
Trường hợp đã áp dụng những cách trên mà tình trạng thức khuya không được cải thiện thì tốt nhất mẹ bầu nên đi gặp bác sĩ để được tư vấn phù hợp. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng bà bầu thức khuya hoặc muốn biết thêm thông tin về sản phẩm viên uống canxi NextG Cal, hãy nhanh chóng gọi điện tới tổng đài 1800 1125 để được tư vấn trực tiếp.